da khoa hong phuc
Hướng dẫn

** Nếu không có thời gian nhắn tin hãy gọi vào Hotline: 0225 369 9999

** Tiết kiệm chi phí và không phải chờ đợi hãy để lại số điện thoại vào đây

Nhập số điện thoại để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.

Nhận biết dấu hiệu bệnh giang mai và cách xử lý

       Giang mai là một trong 3 bệnh nguy hiểm lây qua đường tình dục cùng với lậu và HIV nhưng mọi người có hiểu biết rất ít. Để tránh mắc phải căn bệnh này bạn nên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về nó. Dưới đây là những dấu hiệu bệnh giang mai bạn cần quan tâm hãy cùng theo dõi.

tư vấn online

Đâu là dấu hiệu cảnh báo bệnh giang mai đang tìm ẩn trong cơ thể?

       Giang mai là bệnh lây qua đường tình dục do vi khuẩn Treponema pallidum còn gọi là xoắn khuẩn giang mai có hình lò xo. Vi khuẩn này sức đề kháng rất yếu nên gần như không lây truyền nếu không có sự tiếp xúc trực tiếp. Quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm chiếm đến 95%.

       Theo cách phân loại mới, bệnh giang mai có 2 loại:

       Giang mai mắc phải (syphilis acquysed): Do tiếp xúc với người bệnh.

       Giang mai sớm và lây

       Giang mai thời kỳ I (giang mai kín sớm)

       Săng: Là thương tổn đơn độc, số lượng thường mọc đơn lẻ, là vết trợt nông ở phần thượng bì, hình tròn hay bầu dục cứng như sụn không ngứa, không đau, không có mủ, thường kèm theo viêm hạch thường xuất hiện 90% ở bộ phận sinh dục.

       Hạch: Xuất hiện vài ngày sau khi có săng ở bộ phận sinh dục, các hạch vùng bẹn thường bị viêm, mọc thành chùm trong đó có một hạch to hơn các hạch khác gọi là hạch chúa. Hạch nhỏ, rắn, di động dễ, không đau, không hóa mủ, không dính vào nhau.

săng giang mai

Săng giang mai - dấu hiệu của bệnh giang mai thời kỳ đầu

       Giang mai thời kỳ II (thời kỳ tái hồi)

       Bắt đầu khoảng 6-8 tuần sau khi có săng là giai đoạn vãng khuẩn huyết, xoắn khuẩn vào máu và đi đến tất cả các cơ quan.

       Sơ phát

       Đào ban (Roseole): Là những vết màu hồng tươi như cánh hoa đào bằng phẳng, hình bầu dục, liên kết với nhau thành mảng lớn, mềm, không thâm nhiễm, không ngứa, không đau, đôi khi hơi phù nề dễ nhầm với mề đay mọc chủ yếu ở hai bên mạng sườn, mặt, lòng bàn tay/chân.

       Mảng niêm mạc: Là vết trợt rất nông của niêm mạc, không có bờ, nhỏ bằng hạt đỗ, bề mặt trợt ướt, nổi cao, sần sùi hoặc nứt nẻ đóng vảy tiết vị trí thường gặp ở các niêm mạc mép, lỗ mũi, hậu môn, âm hộ.

       Vết loang trắng đen: Nếu thương tổn tập trung ở cổ, trán, liếm ra bờ chân tóc thì gọi là “vòng vệ nữ”.

       Viêm hạch lan tỏa: Hạch to nhỏ không đều, không đau, không dính vào nhau.

       Nhức đầu  thường hay xảy ra về ban đêm, rụng tóc kiểu rừng thưa.

       Tái phát

       Sẩn giang mai: Xuất hiện trên các vùng da khác nhau, nổi cao hơn mặt da, rắn chắc, màu đỏ hồng, hình bán cầu, xung quanh có viền vảy, thường to hơn bình thường, có chân bè rộng, bề mặt phẳng và ướt, có khi xếp thành vòng. Các sẩn giang mai rất đa dạng về hình thái như dạng vảy nến, dạng trứng cá, dạng thuỷ đậu, dạng loét,...

       Biểu hiện khác có thể thấy viêm mống mắt, viêm gan, viêm họng khàn tiếng, viêm màng xương, đau nhức xương đùi về đêm, viêm thận.

       Giang mai muộn và không lây

       Giang mai ẩn

Thời kỳ này không có triệu chứng lâm sàng nhưng vẫn lây cho người khác.

       Giang mai thời kỳ III (giang mai kín muộn)

       Đây là thời kỳ tổn thương khu trú mang tính chất phá hủy tổ chức gây những di chứng không hồi phục, thậm chí tử vong.

củ giang mai

Củ giang mai - dấu hiệu bệnh giang mai kín muộn

       Củ giang mai: Nổi cao trên mặt da, tròn, trơn, thâm nhiễm, không đau, đường kính dưới 1cm, hình nhẫn, hình cung, hoặc vòng vèo, lành ở giữa, phát triển ra xung quanh, có khi có vảy.

       Gôm giang mai

       Giai đoạn cứng: Khối rắn, tròn, ranh giới rõ ở dưới da.

       Giai đoạn mềm: Dính vào da làm da đỏ lên, không di động được.

       Giai đoạn loét: Vỡ mủ sánh, dính như gôm, đáy có mủ lẫn máu, bờ tròn hoặc thành cung.

       Giai đoạn thành sẹo: Mủ cạn, gôm khỏi để lại sẹo.

       Giang mai tim mạch: Thường xuất hiện muộn khoảng 10-40 năm sau khi nhiễm bệnh.

       Giang mai thần kinh: Xuất hiện 10-20 năm sau khi bị loét.

       Giang mai bẩm sinh (syphilis congenital): Bị lây từ mẹ khi còn nằm trong tử cung nên khi đẻ ra đã mắc bệnh với nhiều hình thái khác nhau.

       Giang mai bẩm sinh sớm: Xuất hiện trong hai năm đầu sau sinh.

       Giang mai bẩm sinh muộn: Xuất hiện từ năm thứ 2 sau khi sinh trở đi.

Bạn nhận thấy mình đang có những dấu hiệu của bệnh giang mai?

tư vấn online

Bệnh giang mai có thể chữa được không?

       Ngay khi có những triệu chứng ban đầu người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ chuyên khoa để được thăm khám và hỗ trợ điều trị vì một khi đã để bệnh chuyển sang các giai đoạn sau thì khả năng chữa trị là rất thấp.

       Hiện nay Phòng khám Phượng Đỏ đang hỗ trợ điều trị bệnh giang mai bằng các phương pháp như sau:

       Giai đoạn đầu: Chủ yếu ở giai đoạn này các bác sĩ sẽ dùng thuốc kháng sinh đặc trị tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của người bệnh. Bệnh nhân cần tuần thủ chỉ định của bác sĩ, không tự ý bỏ thuốc hay đổi thuốc.

       Giai đoạn biến chứng: Cân bằng miễn dịch là liệu pháp điều trị tiên tiến hiện nay. Bức xạ nhiệt kết hợp với thuốc sẽ nhanh chóng phá huy nguồn nuôi dưỡng, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn, ưu điểm là hiệu quả cao, an toàn, không biến chứng.

địa chỉ chữa bệnh giang mai

Phòng khám Phượng Đỏ - nơi khám bệnh giang mai uy tín tại Hải Phòng

       Trong nhiều năm qua, Phòng Khám Phượng Đỏ được đánh giá là một trong những địa chỉ uy tín thăm khám và điều trị bệnh giang mai được đông đảo bệnh nhân lựa chọn.

       ✔ Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm

       ✔ Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến giúp việc thăm khám và chẩn đoán nhanh, chính xác.

       ✔ Phương pháp điều trị tiên tiến mang lại hiệu quả cao, an toàn, nhanh chóng, hạn chế tái phát.

       ✔ Chi phí hợp lí, dịch vụ chuyên nghiệp, thông tin bảo mật.

Phòng khám đa khoa Phượng Đỏ
Bình luận 5

Văn Diện (Ngô Quyền - Hải Phòng)

2020-09-18 14:12:21

Tôi rất vui và yên tâm khi đã ngăn chặn được sự tái phát của căn bệnh sùi mào gà đáng sợ. Giờ đây mọi thứ đã ổn, mọi sinh hoạt của tôi dễ chịu hơn rất nhiều. Tôi vô cùng biết ơn các bác sĩ đã hết lòng cứu chữa, đem lại ánh sáng cho cuộc đời tôi!

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ

Chào bạn, cảm ơn bạn đã giành tình cảm yêu mến cho phòng khám. Chúc bạn luôn khỏe mạnh và gia đình ngập tràn hạnh phúc nhé

H. Hải (Vĩnh Bảo)

2020-09-12 14:14:26

Bị nổi mụn ở đầu dương vật và ở bìu có phải là bị sùi mào gà không bác sĩ… cách đây 2 tuần em có quan hệ với gái ngành!

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ

Chào em! Em có quan hệ tình dục không an toàn và bị nổi mụn ở vùng kín, rất có thể em đã bị lây nhiễm các căn bệnh xã hội nguy hiểm từ bạn tình. Em nên đi làm xét nghiệm tại khoa bệnh xã hội Phòng khám Phượng Đỏ để có kết quả chính xác nhất!
Xem thêm »

Minh Tân (26 tuổi)

12/08/2020

Gọi tư vấn giúp em với ạ 0347 638 ***

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ

Chào bạn! Chuyên viên tư vấn của phòng khám sẽ liên hệ với bạn sớm, cảm ơn bạn đã tin tưởng lựa chọn chúng tôi.

Minh Thư (Tiên Lãng - Hải Phòng)

2020-08-18 15:33:11

Gần đây tôi thấy dương vật ông xã bị nổi nhiều mụn nước, hôm nay khi vệ sinh tôi thấy ở 2 bên mép âm đạo của mình cũng có những mụn giống như vậy. Như vậy là bị làm sao bác sĩ?

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ

Chào bạn! Chuyên viên tư vấn của phòng khám sẽ liên hệ tư vấn cụ thể! Cảm ơn bạn đã tin trưởng và lựa chọn chúng tôi!

N. Dũng (35 tuổi)

2020-08-11 9:33:11

Xét nghiệm bệnh lậu thì hết khoảng bao nhiêu tiền bác sĩ? Phòng khám làm việc đến mấy giờ?

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ

Chào bạn! Phòng khám Phượng Đỏ làm việc từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần. Bạn có thể liên hệ đến số (0225) 369 99 99 để được báo chi phí xét nghiệm bệnh lậu cụ thể!
Xem thêm »

Tải thêm bình luận